Trang chủ Tìm kiếm với từ khóa: "giáo sư"


Tìm theo:

NHÀ VĂN, GIÁO SƯ, TIẾN SĨ NGUYỄN VĂN HẠNH QUA ĐỜI
21-11-2023     

Lễ nhập quan lúc 14h ngày 20.11.2023; Lễ động quan lúc 8h ngày 22.11.2023 (nhằm ngày 10.10 năm Quý Mão), tại Nhà tang lễ Thành phố, Quốc lộ 1A, phường An Lạc, quận Bình Tân, TP HCM; sau đó linh cữu được đưa đi hỏa táng tại Trung tâm Hỏa táng Bình Hưng Hòa.

VÌ SAO TIẾNG VIỆT KHÔNG CÙNG NGUỒN GỐC VỚI TIẾNG HÁN?
17-11-2023     

Nhiều kết quả nghiên cứu liên quan đã được công bố, trong đó có cuốn “Lịch sử ngôn ngữ người Việt”1 của Giáo sư – Tiến sĩ Trần Trí Dõi. Trong cuốn sách đó tác giả đã lý giải vì sao tiếng Việt không cùng nguồn gốc với tiếng Hán.

MỘT CUỐN SÁCH QUÝ VIẾT VỀ BÁC HỒ
24-09-2023     

Từ làng Sen đến bến Nhà Rồng của giáo sư, tiến sĩ, nhà báo, nhà văn Trình Quang Phú, do nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật in nhân kỷ niệm 133 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-2023).

''GIẢI MÃ'' SỰ THÀNH CÔNG CỦA CÁC NHÀ VĂN MỸ GỐC VIỆT -Tiểu luận NGUYỄN PHAN QUẾ MAI
24-09-2023     

Không chỉ là người gốc Việt đầu tiên, giáo sư Nguyễn Thanh Việt còn là người Mỹ gốc Á duy nhất từ trước đến nay tham gia chấm giải Pulitzer – một trong những giải thưởng uy tín nhất của Mỹ và thế giới, được trao cho nhiều lĩnh vực, trong đó có báo chí và văn học.

NGUYỄN MẠNH TƯỜNG - NGƯỜI LẬP KỶ LỤC TRÊN ĐẤT PHÁP -Tiểu luận DƯƠNG TRUNG QUỐC
14-09-2023     

“Đã 60 năm qua, trên đất nước Pháp này, chưa có một sinh viên Pháp hay sinh viên quốc tế nào phá được kỷ lục của Giáo sư kính mến: hai bằng Tiến sĩ nhà nước ở tuổi 22”.

GIÁO SƯ, NHÀ VĂN TRƯƠNG TỬU - NGƯỜI ''KIÊU KHÍCH'' VĂN ĐÀN
14-06-2023     

Lối phê bình của Trương Tửu đối lập hẳn với lối phê bình cảm thụ truyền thống dựa vào trực giác chủ quan mà như Hoài Thanh tuyên ngôn “lấy hồn ta để hiểu hồn người”.

VĨNH BIỆT GIÁO SƯ NGUYỄN VĂN TRUNG -Tiểu luận của GS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG
21-10-2022     

Theo tin từ gia đình, Giáo sư Nguyễn Văn Trung, nguyên Khoa trưởng Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn, do tuổi cao sức yếu, đã qua đời ở Brossard, Québec, Canada, lúc 21 giờ 30 ngày 19.10.2022, hưởng thọ 92 tuổi.

DẤU ẤN PHẬT LÝ TRONG THƠ DU TỬ LÊ
05-10-2022     

Sau 1975, ở hải ngoại, Du Tử Lê tiếp tục hoạt động văn chương một cách sôi nổi, nhiệt thành và phải nói, cũng như ghi nhận rằng: Thơ ông cũng đã và đang được đưa vào giảng dạy, làm tài liệu nghiên cứu, đọc thêm tại một số trường đại học Hoa Kỳ và châu Âu. Năm 1998, Nhà xuất bản W.W. Norton, New York đã chọn Du Tử Lê vào một trong năm tác giả Việt Nam để in vào phần ‘Thế kỷ 20: Thi ca Việt Nam’ khi tái bản tuyển tập Worrld Poetry: An Anthology of Verse from Antiquity to Our Time (Tuyển tập Thi ca thế giới từ xưa tới nay). Trong cuốn Understanding Vietnam, tác giả, giáo sư Neil L. Jamieson đã chọn dịch một bài thơ của Du Tử Lê viết từ năm 1964. Cuốn sách này sau trở thành tài liệu giáo khoa, dùng để giảng dạy tại các đại học Berkeley, UCLA, và Cambridge, London” (“Thơ Du Tử Lê dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật”, Trần Thị Như Ngọc, 2012).

ĐIỂM THI CAO ''CHÓT VÓT'' - BẤT BÌNH VÀ CHẤP NHẬN
30-09-2022     

Chợt nhớ tới chuyện cố Giáo sư Đinh Gia Khánh, cựu Chủ nhiệm bộ môn Cổ-Cận-Dân (gọi tắt 3 chuyên ngành Văn học Trung đại, Cận đại và Văn hóa dân gian Việt Nam) thuộc Khoa Ngữ Văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội. Có lần thầy rất lúng túng trước mẫu khai bản lý lịch mà Phòng Tổ chức Cán bộ yêu cầu. Mẫu tờ khai có mục “Trình độ văn hóa”. Thầy nghĩ một hồi rồi viết “ngang 10”.

FRANK GERKE VÀ NHẠC SĨ TRỊNH CÔNG SƠN - Tùy bút TRẦN ĐĂNG kHOA
19-08-2022     

Trịnh Công Sơn là nhạc sĩ có nhiều người hâm mộ nhất. Đi đến đâu, tôi cũng thấy người ta hát ca khúc của anh. Nhạc Trịnh không chỉ ngự trị khắp mọi xó xỉnh của xứ Việt này mà còn len lỏi đến tận những ngóc ngách sâu thẳm nhất trong cõi tinh thần của người Việt ở Hải ngoại. Dường như ở đâu, Trịnh Công Sơn cũng có người yêu mến. Nhưng có lẽ cho đến tận lúc giã biệt cõi đời này, nhạc sĩ cũng không biết anh có một khán giả ngoại quốc còn say anh cuồng nhiệt hơn bất cứ người hâm mộ nào. Đó là vị Giáo sư trẻ người Đức Frank Gerke.