Trang chủ Tìm kiếm với từ khóa: "Hồ Chí Minh"


Tìm theo:

THÁI BÁ LỢI - NỬA THẾ KỶ TRÊN ĐƯỜNG VĂN
12-10-2022     

Có lẽ nhiều người chưa nghe tên làng Thơi, nhưng nói đến nhà văn Nguyễn Minh Châu với các tác phẩm nổi tiếng như Dấu chân người lính, Khách ở quê ra, Phiên chợ Giát… thì cả nước đều biết. Năm 2000, ông đã được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Làng Thơi (xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) chính là quê hương của Nguyễn Minh Châu. Làng Thơi còn có một nhà văn nữa, láng giềng thân thiết với tác giả Dấu chân người lính, sự nghiệp văn chương cũng đồ sộ nhưng dường như còn ít người có dịp tìm hiểu kĩ lưỡng: nhà văn Thái Bá Lợi.

CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ CUỘC RA ĐI LẦN 2 ĐỂ GIỮ NƯỚC
26-07-2022     

Hội nghị Fontainebleau thất bại bởi người Pháp không từ bỏ dã tâm đô hộ Việt Nam, đoàn của ông Phạm Văn Đồng về nước. Giới chính khách diều hâu của Pháp muốn nổ súng tấn công Việt Nam ngay. Trong bối cảnh ấy, Hồ Chủ tịch đã phải đi thêm một nước cờ…

NHÀ VĂN TRANG THẾ HY - NGƯỜI ''''ĐI CHỖ KHÁC CHƠI''''
07-07-2022     

Tháng 10.1992 sau khi nhận sổ hưu từ cơ quan Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, với tuyên bố: “Tôi sẽ rời thành phố để đi chỗ khác chơi vì đã hoàn thành nhiệm vụ”, nhà văn Trang Thế Hy đã tạo ra một làn sóng dư luận khá sôi nổi, không chỉ trong lòng người hoạt động văn học nghệ thuật, mà cả trong dư luận chung rộng rãi.

TƯỜNG LINH - MỘT ĐỜI THƠ
14-06-2022     

Theo tin từ gia đình, nhà thơ Tường Linh, tên thật Nguyễn Linh (1931-2021), đã từ trần tại TP Hồ Chí Minh ngày 05.02.2021, hưởng thọ 91 tuổi.

THIẾU NỮ 93 - KHÔNG CHỊU ĐÁNH MẤT HÌNH ẢNH
11-06-2022     

Người đàn bà gốc Huế nói giọng Đà Lạt ấy đã trải qua rất nhiều nghề: y tá, kỹ thuật viên thuốc nổ, phóng viên bản tin kháng chiến của Bộ Tài chính, làm nương rẫy ở chiến khu, từ năm 1954 hòa bình đi học để trở thành bác sĩ nhi khoa phòng y tế khu Ba Đình, Hà Nội, dịch và thuyết minh phim tiếng Pháp, phiên dịch cho phóng viên phương Tây vào chiến trường Việt Nam, rồi chính bà trở thành phóng viên chiến trường đi quay phim chiến dịch Hồ Chí Minh. Bà có mặt ở dinh Độc Lập vào đúng ngày 30.4.1975.

NGẪU HỨNG KHÚC HOAN CA CỦA VĂN CHƯƠNG
24-05-2022     

Người đọc “tạp” – nói khác đi, tâm thế đọc hoàn toàn thoải mái. Tầm đón đợi sẵn sàng cởi mở với bao luồng gió mát tươi tắn của khu vườn văn chương. Phó Giáo sư – Tiến sĩ Trần Lê Hoa Tranh đọc với tâm thế người lãng du dạo bước vườn văn và người lãng du ấy, không chịu bó buộc vào bất cứ lịch trình nào mà duy chỉ thưởng ngoạn cũng như thỏa sức thủng thẳng như cánh bướm “vô sự” ngắm tìm, nghía vòi điệu nghệ hút mật nhụy hoa chữ nghĩa. Tập sách “Khúc hoan ca của văn chương – Tôi, đọc – xem – gặp – viết” của PGS.TS Trần Lê Hoa Tranh do Nhà xuất bản Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 2019, là cơ hội ngẫu hứng/tao ngộ văn chương bất ngờ và thú vị cho bạn đọc đương thời.

CÂU CHUYỆN VỀ MỘT NGƯỜI KHÁCH TỰ DO
19-05-2022     

Để thêm một góc nhìn về “Hồ Chí Minh - tên Người là cả một niềm Thơ” như một câu thơ của nhà thơ Cu Ba Felix Pita Rodriguez .

MỘT THOÁNG LÝ SƠN
08-04-2022     

Chuyến tàu ra đảo Lý Sơn hôm nay khởi hành rất sớm. Cùng đi với chúng tôi là các bạn Thanh niên tình nguyện của TP Hồ Chí Minh. Tàu hú một hồi còi dài rồi rời cảng Sa Kỳ, rẽ sóng ra khơi. Cả một vùng trời nước mênh mông như bừng lên trong nắng mới. Chỉ một thoáng Lý Sơn mà trong tôi chứa chan bao kỷ niệm.

Bạch hóa ''hành trình sinh tử đời và thơ'' Nguyễn Bính
21-02-2022     

Bà Nguyễn Bính Hồng Cầu đã xuất bản các tập thơ Ca dao một nửa, Nhặt bóng mình, Đau đáu trăm năm, Thức với miền xưa... Bà là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và từng đảm nhiệm chức vụ Phó Giám đốc Nhà xuất bản Văn Nghệ TP. Hồ Chí Minh từ năm 1998 đến năm 2008. Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh vừa xuất bản cuốn sách Cha tôi - nhà thơ Nguyễn Bính của bà Nguyễn Bính Hồng Cầu. Ngày 16/2 vừa qua, Hội Nhà văn đã tổ chức giới thiệu một số tác phẩm, trong đó có cuốn sách này.

35 năm bài thơ ‘Mùa xuân nhớ Bác’ và vài chuyện mới biết
15-02-2022     

Vậy là tròn 35 năm sự kiện bài thơ “Mùa xuân nhớ Bác” chấn động dư luận của nữ sinh viên năm 2 Đại học Tổng hợp Hà Nội Phạm Thị Xuân Khải xuất hiện trên báo Tiền Phong (số 12 ngày 25.3.1986, số đặc biệt kỷ niệm 55 thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh).