Trang chủ Tìm kiếm với từ khóa: "Văn nghệ quân đội"


Tìm theo:

NHỮNG ''VĂN BẢN TÂM HỒN'' CẤT LÊN TỪ ĐỜI SỐNG
26-01-2023     

Sau gần hai năm tổ chức, cuộc thi thơ trên tạp chí Văn nghệ Quân đội 2021 - 2022 đã nhận được hơn 10 nghìn tác phẩm từ khắp mọi miền của Tổ quốc gửi về, trong đó có 830 bài thơ của hơn 200 lượt tác giả được giới thiệu tới đông đảo bạn đọc.

CÓ MỘT ''VĂN NGHỆ QUÂN ĐỘI'' GIỮA CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM -Tiểu luận NGÔ VĨNH BÌNH
19-01-2023     

Trong tập hồi kí nói trên Thiếu tướng Trần Văn Phác viết về những năm tháng ông bí mật rời cơ quan Tạp chí Văn nghệ Quân đội (Trụ sở đặt tại số 4 - Lý Nam Đế, Hà Nội) theo đoàn tàu không số vượt biển đi B, ra chiến trường… và có mặt ở Sài Gòn tháng Tư năm 1975.

NHÀ THƠ ĐINH THỊ THU VÂN - TRÁI TIM CHÂN THÀNH, TẤM LÒNG ĐỘ LƯỢNG
19-06-2022     

Mùa mưa những năm 1980-1981, rừng Anlung Viêng, Đông – Bắc Campuchia, tôi bị sốt rét, nằm trên võng trong hầm ngập nước, đồng đội Lê Minh Quốc cầm cho tôi cuốn Văn Nghệ Quân Đội. “Đọc đi. Có bài “Con tem quân đội” hay lắm!”.

Những chuyện ít biết về “thi tướng” Huỳnh Văn Nghệ
01-03-2022     

Một điều rất thú vị là trong số nhà văn mà tên tuổi, văn nghiệp gắn với miền đất này có rất nhiều người đã từng ở, từng công tác, là công dân một thời của phố Lý Nam Đế, Hà Nội - nơi Tạp chí Văn nghệ Quân đội đặt trụ sở tòa soạn - như nhà văn liệt sĩ anh hùng Nguyễn Thi, nhạc sĩ liệt sĩ anh hùng Hoàng Việt, nhà văn Hoàng Văn Bổn, nhà văn Nam Hà, nhà thơ Xuân Sách… và tướng quân thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ.

Những chuyện ít biết về “thi tướng” Huỳnh Văn Nghệ
17-02-2022     

Một điều rất thú vị là trong số nhà văn mà tên tuổi, văn nghiệp gắn với miền đất này có rất nhiều người đã từng ở, từng công tác, là công dân một thời của phố Lý Nam Đế, Hà Nội - nơi Tạp chí Văn nghệ Quân đội đặt trụ sở tòa soạn - như nhà văn liệt sĩ anh hùng Nguyễn Thi, nhạc sĩ liệt sĩ anh hùng Hoàng Việt, nhà văn Hoàng Văn Bổn, nhà văn Nam Hà, nhà thơ Xuân Sách… và tướng quân thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ.

Nhà thơ Thanh Tịnh: Người bộ hành cô đơn
21-12-2021     

Trong giới văn nghệ nói chung và cánh nhà văn ở Tạp chí Văn nghệ quân đội nói riêng, Thanh Tịnh nổi tiếng là một người hài hước, hóm hỉnh với những giai thoại và các mẩu chuyện vui được truyền tụng qua nhiều thế hệ. Vậy mà giữa hàng ngũ những người chịu ngang trái về mặt tình cảm phải chịu cảnh cô đơn trong giới văn nghệ sĩ thì trường hợp của ông là kéo dài lặng lẽ và xót xa hơn cả.

Tôi không muốn những gì người lính đã hi sinh cho Tổ quốc lại bị quên lãng
17-12-2021     

Một lần gặp gỡ gần nhất, khi được hỏi vị trí những tác phẩm viết về chiến tranh trong “gia tài” thơ Thanh Thảo, ông đã trả lời: “Những tác phẩm ấy, trước hết, có chỗ đứng trong lòng tôi, trong tâm hồn tôi. Nếu anh gọi tâm hồn tôi là gia tài của tôi, thì thơ về chiến tranh và người lính của tôi nằm gọn trong đó”. Câu trả lời của ông chính là tinh thần “mở” cho cuộc trò chuyện với Tạp chí Văn nghệ Quân đội số này.