Trang chủ Tìm kiếm với từ khóa: "Chế Lan Viên"


Tìm theo:

NHÀ THƠ YẾN LAN - MỘT BUỔI CHIỀU CHIÊM BAO TA ĐÃ THẤY
19-02-2023     

Chuyến đi chúng tôi dừng chân tại thành cổ Đồ Bàn (An Nhơn – Bình Định). Tháp Cánh Tiên lấp ló trong màn sương mờ ảo. Nhà thơ Trần Thị Huyền Trang người dẫn đường nói, đây chính là cái nôi thi ca của nhóm “Bàn Thành tứ hữu” gồm Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Yến Lan và Quách Tấn. Cánh chim đầu đàn dầy công xây dựng nhóm thơ Bình Định này chính là nhà thơ Yến Lan (1916-1998). Ông có tên thật là Lâm Thanh Lang.

CHẾ LAN VIÊN - KHỔ VÌ HAY... TRANH LUẬN
10-12-2022     

Những ai có dịp tiếp xúc nhiều với nhà thơ Chế Lan Viên đều thừa nhận ông là người rất sắc sảo, thông minh nhưng tính khí cũng hơi…thất thường, thậm chí có phần nóng nảy. Và một điều thật lạ, sự nóng nảy ấy ông thường chỉ bộc lộ qua những cuộc cãi vã, tranh luận văn chương. Nó làm cho cuộc sống của nhà thơ vốn dĩ trăm bề khó khăn lại càng thêm… căng thẳng. Nói Chế Lan Viên khổ vì hay… tranh luận cũng không phải không có cơ sở.

CHẾ LAN VIÊN: NHÀ THƠ - NHÀ BÁO - NHÀ VĂN -Tiểu luận PHAN QUANG
04-12-2022     

“Xưa làm thơ, tôi hít hương trên ngọn cây, giờ làm báo tôi phải nếm cả rễ cây dưới đất” (Chế Lan Viên).

TRƯỜNG THƠ LOẠN QUY NHƠN - TỪ GÓC NHÌN ĐỊA VĂN HÓA
18-10-2022     

(Kỷ niệm 90 năm Phong trào Thơ mới, 1932-2022) Những thành tựu nghệ thuật của Trường thơ Loạn liệu có đạt tới tầm vóc kì vĩ như chúng ta thấy nếu tách nó khỏi không gian văn hóa Quy Nhơn – Bình Định và miền Trung? Từ góc nhìn địa văn hóa và hướng tiếp cận liên ngành, bài viết tập trung phân tích, lí giải một số phương diện quan trọng góp phần tạo nên sự độc đáo, dị thường của trường thơ Loạn Quy Nhơn với những tài năng chói sáng như Hàn Mặc Tử, Bích Khê, Chế Lan Viên.

NHÀ THƠ YẾN LAN - MỘT BUỔI CHIỀU CHIÊM BAO TA ĐÃ THẤY
21-09-2022     

Chuyến đi chúng tôi dừng chân tại thành cổ Đồ Bàn (An Nhơn – Bình Định). Tháp Cánh Tiên lấp ló trong màn sương mờ ảo. Nhà thơ Trần Thị Huyền Trang người dẫn đường nói, đây chính là cái nôi thi ca của nhóm “Bàn Thành tứ hữu” gồm Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Yến Lan và Quách Tấn. Cánh chim đầu đàn dầy công xây dựng nhóm thơ Bình Định này chính là nhà thơ Yến Lan (1916-1998). Ông có tên thật là Lâm Thanh Lang.

TẾ HANH - DÒNG SÔNG THƠ VẪN KHÔNG NGỪNG CHẢY
07-08-2022     

Trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại, Tế Hanh là một trong những cây bút tiêu biểu, cùng với Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Tố Hữu “góp vào và tạo nên những đỉnh cao trong ngũ hành thơ ca”.

ĐẶC SẮC YẾN LAN
10-06-2022     

Yến Lan làm thơ từ chặng đầu của phong trào Thơ mới, năm 1937. Khi ấy ở Bình Định có nhóm bạn trẻ làm thơ khá nổi. Họ kết thân với nhau, gọi là Bàn Thành tứ hữu, cái tên toàn chữ Hán, nghĩ ra danh xưng này chắc là Quách Tấn, người chuyên làm thơ Đường luật. Quách Tấn cao tuổi nhất trong nhóm, sinh năm 1910. Hàn Mặc Tử sinh năm 1912, Yến Lan năm 1916, ít tuổi nhất là Chế Lan Viên năm 1920. Đất Bình Định không lớn, nhưng ảnh hưởng của nhóm thơ này, đặc biệt là Hàn Mặc Tử và Chế Lan Viên, vào nền thơ Việt hiện đại lại không nhỏ.

NHÀ THƠ YẾN LAN - ÔNG LÁI BUỒN ĐỢI KHÁCH SUỐT BAO TRĂNG...
18-05-2022     

Cùng với Quách Tấn, Hàn Mặc Tử và Chế Lan Viên, Yến Lan là một trong bốn thành viên của nhóm “Bàn thành tứ hữu” (bốn người bạn thơ đất Bình Định). Nhóm thơ này nổi tiếng kỹ lưỡng về sự đẽo câu, gọt chữ.

CHẾ LAN VIÊN - ''NHÂN SƯ'' CỦA THI ĐÀN VIỆT NAM
07-05-2022     

(Kỷ niệm 65 năm thành lập Hội Nhà văn Việt Nam, 1957-2022) Trong phong trào Thơ mới (1932-1945), giữa một “rừng” thi nhân lãng mạn-cảm tính, thi sĩ có thế giới nghệ thuật thơ triết luận, nhiều suy tưởng lý trí, nhiều trăn trở tinh thần nhất là Chế Lan Viên (1920-1989).

Ông Trạng họ Hoàng - GS Hà Minh Đức
10-09-2021     

Ở Hội Nhà văn trong lớp cao niên có ba người thân nhau: Xuân Diệu, Chế Lan Viên và Hoàng Trung Thông. Họ chênh nhau về lứa tuổi. Xuân Diệu hơn Hoàng Trung Thông 8 tuổi (1916-1925); Chế Lan Viên hơn Hoàng Trung Thông 5 tuổi (1920-1925). Họ khác nhau về cội nguồn. Xuân Diệu và Chế Lan Viên là kiện tướng của phong trào Thơ mới còn Hoàng Trung Thông là nhà thơ của thơ ca kháng chiến chống Pháp.